I- Mục đích/ quan điểm chính trong đào tạo kỹ thuật:
II- Kết quả nhận được sau khi tham gia khóa học:
- Học viên sau khi hoàn thành khóa học:
III- Đối tượng tham gia khoá học kỹ thuật viên:
- Nhân viên vận hành thiết bị trong nhà máy sản xuất
- Nhân viên tham gia công tác bảo trì trong nhà máy
- Các bạn sinh viên sắp ra trường có mong muốn tìm việc làm trong nhà máy sản xuất.
- Các bạn học sinh tốt nghiệp PTTH có định hướng làm việc vận hành thiết bị, nhân viên kỹ thuật bảo trì trong các nhà máy công nghiệp (Hỗ trợ công việc sau khi tốt nghiệp)
IV- Chương trình đào tạo:
Mỗi ngành học, chương trình chúng tôi có hai phần:
1- Phần lý thuyết (40%): - Trên lớp:
a- Kỹ thuật:
+ Kiến thức cơ bản
+ Tiêu chuẩn áp dụng
+ Kiểm tra trên hệ thống, dây chuyền
+ Các hướng dẫn xử lý sự cố.
+ Hướng dẫn sử dụng công cụ kiểm tra
+ Bài tập lý thuyết
b- Hướng dẫn áp dụng các công cụ quản lý sản xuất:
+ Cách tính độ tin cậy của qui trình – PR (OEE)
+ Tinh toán, quản lý chi phí sản xuất
+ Hướng dẫn áp dụng công cụ cải tiến Kaizen
+ Hướng dẫn áp dụng ma trận liên hệ giữa chất lượng sản phẩm và thiết bị - MQM
+ ............
c- Hướng dẫn áp dụng các công cụ quản lý bảo trì:
+ Cách tính các thông số đo đạc của: Chi phí bảo trì, tỉ lệ hư hỏng, tần suất hư hỏng, số lượng phụ tùng tồn kho, tỉ lệ hoàn thành tác vụ bảo trì.
+ Cách tính các thông số đo đạc của: Chi phí bảo trì, tỉ lệ hư hỏng, tần suất hư hỏng, số lượng phụ tùng tồn kho, tỉ lệ hoàn thành tác vụ bảo trì
+ Hướng dẫn tạo, áp dụng Visual control cho thiết bị, qui trình.
+Triển khai quản lý Spare Parts, dữ liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn trên máy tính
+...............
2- Thực hành trên mô hình thực tế (60%):Trên mô hình:
+ Tìm/sửa chữa khiếm khuyết
+ Thực hành sử dụng các công cụ kiểm tra.
+ Thực hành tính toán độ tin cậy của qui trình, tính chi phí sản xuất, chi phí bảo trì
+ Thực hành áp dụng các công cụ quản lý sản xuất, quản lý bảo trì.
Ghi chú: Tài liệu tham khảo, xin vui lòng tham khảo thư mục "Thư viện" của trang web nầy