Công ty Tư vấn TST
TST's vision: “ 2 x 50 = 100” . “ 2” = Double Volume, Double Speed. “50” = 50% Margin Improvement. “100” = 100% Employee Involvement. Mục tiêu của chúng tôi mang đến cho khách hàng: Tăng gấp đôi sản lượng, tăng gấp đôi tốc độ. Tăng 50% lợi nhuận. 100% nhân viên tham gia vào hoạt động Lean-TPM
Huấn luyện & Tư vấn LeanTPM - Bảo trì năng suất toàn diện TPM (Total Productive Maintenance)

Tài liệu huấn luyện công cụ

WPA - Work Point Analysis

Phân tích điểm làm việc - Work Point Analysis  là phương pháp phân tích nhằm xác định mối liên hệ bên trong giữ các hệ thống phụ trợ của thiết bị

1- Điểm làm việc - Work Point là gì?

Điểm làm việc - Work Point = Nơi "công việc" hoặc sự biến đổi xảy ra

                                        = Nơi có sự tiếp xúc giữa nguyên vật liệu và thiết bị làm biến đổi nguyên vật liệu về: Hướng chuyển động/ hình dáng/ tính chất/ thành phần.

- Có nhiều hệ thống tạo nên thiết bị:

  • Hệ thống Siết chặt/ Structure/Fasteners
  • Hệ thống bôi trơn/ Lubrication System
  • Hệ thống Phát động và truyền động/ Drive & Transmission System
  • Hệ thống Khí nén/ Pneumatic System
  • Hệ thống Điện-điều khiển/ Electrical system
  • ...

2- Tại sao phải phân tích điểm làm việc - Workpoint analysis

  •  Hiểu thiết bị sâu sắc hơn: Chức năng- Nó thực hiện công việc gì? Cấu trúc- Các hệ thống trong thiết bị và các chi tiết thuộc về hệ thống đó.
  • Lựa chọn ưu tiên các công việc thiết lập thông số/kiểm tra/tồn kho/thực hiện các giải pháp bảo trì

Cải thiện độ tin cậy của thiết bị/hệ thống và chất lượng sản phẩm

3- Khi nào phải phân tích điểm làm việc - Work Point Analysis?

 - WPA can be used to help you solve multi-cause problems when you are not sure which systems are at cause From AM or Q or FI problem solving.

 - WPA can also be used to help in shop testing new equipment and identifying which items to include in new equipment CIL’s From IM

 - WPA is a preparation activity for AM teams prior to the general inspection work of step 4.

4- Phải phân tích điểm làm việc - Work Point Analysis nào?

5- Nhận biết điểm làm việc - Work Point như thế nào?

6- Definitions

System Forming Work Point:

     The elements that make up the work point, and are a part of  the transformation.  Includes the product, equipment parts, processing materials.

System Determining Work Point Position:

     The supporting systems that position the elements that make up the workpoint so the transformation can take place with zero defects.

System Maintaining Work Point Continuity

     The supporting systems that ensure the work point and work point position are correct over time, ensuring zero defects on all units.  It assures the repeatability of work forming and positioning.

7- What are all the parts in a Work Point Analysis ?

8- WP example:

-----------------------------------------------------

Ông: Nguyễn Đình Cương.

Chuyên viên Tư vấn Lean - TPM, công ty Tư vấn TST VN.

Tin cùng chủ đề

Know - Why One Point Lesson (27/09/2017)Value Stream Mapping (25/05/2017)Push & Pull System (25/05/2017)Quản lý trực quan VCS (23/05/2017)Kanban (12/11/2016)Basic CT & Bottle neck analysis (24/08/2016)7 Quality Control Tools (27/07/2016)Rootcause Analysis (20/01/2014)Know – Why OPL (14/01/2014)
  • TaTa
  • Logo Jinyu
  • Logo Bluescope
  • Marico
  • Outspan
  • Casumina
  • Camel
  • Icp VN
  • Logo SaiGon Trapaco
  • Logo Olam
  • LOGO KH
  • LOGO STP
  • Newtoyo
  • So so kien thiet Binh Duong
  • Sonion
  • YKK
  • Liksin
  • Kimberly Clack
  • Anduc
  • Amway
  • DH Su pham KT
  • Prime
  • tantien
Lượt truy cập: 5,565,245
Đang online: 1
Bản quyền 2012 © Công ty Tư vấn TST