Công ty Tư vấn TST
TST's vision: “ 2 x 50 = 100” . “ 2” = Double Volume, Double Speed. “50” = 50% Margin Improvement. “100” = 100% Employee Involvement. Mục tiêu của chúng tôi mang đến cho khách hàng: Tăng gấp đôi sản lượng, tăng gấp đôi tốc độ. Tăng 50% lợi nhuận. 100% nhân viên tham gia vào hoạt động Lean-TPM
Huấn luyện & Tư vấn LeanTPM - Bảo trì năng suất toàn diện TPM (Total Productive Maintenance)
Tài liệu Lean - TPMTài liệu Duy trì Tự quản Autonomous MaintenenceTài liệu Bảo trì Có kế hoạch Planned MaintenanceTài liệu Cải tiến có trọng tâm Focus ImprovementTài liệu Quản lý chất lượng Quality ManagementTài liệu Health Safe & EnvironmentTài liệu huấn luyện kỹ thuậtTài liệu huấn luyện công cụTài liệu 5S/CTPM

Thư viện » Tài liệu Lean - TPM

Tư vấn triển khai hệ thống quản lý công việc hàng ngày DMS

Quản lý công việc hàng ngày DMS là một nội dung của Lean TPM (bảo trì năng suất toàn diện TPM). DMS triển khai cho toàn bộ các phòng ban của công ty.

DMS - Daily Management System là gì ? Là một qui trình nghiêm ngặt giúp bạn có được kết quả quan trọng dưới sự kiểm soát bằng cách tập trung vào công việc hơn là chỉ trên các kết quả

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

Lean và bảo trì năng suất toàn diện TPM

Từ cách tiếp cận vấn đề của Lean - sản xuất tinh gọn và TPM - bảo trì năng suất toàn diện TPM, chúng ta thấy rằng: Chỉ số đo lường mức độ thành công của bảo trì năng suất toàn diện TPM: OEE là một phần của phân tích Lean. Cải thiện OEE có tác động tích cực lên dòng chảy và chuỗi giá trị VSM - Value Stream Mapping. Quan tâm đến thiết bị, hệ thống, con người ảnh hưởng đến dòng chảy và chuỗi giá trị

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

Tư vấn triển khai bảo trì năng suất toàn diện TPM giai đoạn 1: THIẾT LẬP SỰ ỔN ĐỊNH, thời gian dự kiến từ 20-24 tháng

Giai đoạn 1 của chương trình triển khai Lean bảo trì năng suất toàn diện TPM là: Thiết lập sự ổn định. Gồm 2 cấp độ:

- Cấp độ 1A: Thiết lập sự kiểm soát

- Cấp độ 1B: Thiết lập sự ổn định

Mục tiêu: Thiết lập "Thực hành tốt nhất" nhằm giảm tồn kho, đẩy nhanh chuỗi cung ứng và ổn định sản xuất.

Với hơn 15 năm kinh nghiệm, công ty tư vấn TST chúng tôi đề xuất chương trình tư vấn Lean bảo trì năng suất toàn diện TPM giai đoạn 1 (từ 20-24 tháng) như sau

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

Cải tiến liên tục hiệu quả sử dụng thiết bị

Trong qui trình cải tiến liên tục, hiệu quả sử dụng thiết bị (OEE - Overall equipment effectiveness) luôn được cải tiến đạt hiệu quả tốt nhất. Nhân viên vận hành là chủ thiết bị, chúng ta cần trang bị tốt kỹ năng cho nhân viên vận hành để đủ khả năng khai thác thiết bị hiệu quả nhất.

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

Chuẩn hoá thông số vận hành Centerlining System

Hệ thống chuẩn hoá thông số vận hành Centerlining là một phần của chương trình tư vấn triển khai Lean TPM (Bảo trì năng suất toàn diện).

- Là một hệ thống dùng để quản quy trình sản xuất nhằm giảm độ dao động của máy, tăng chất lượng sản phẩm

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

Vai trò cấp lãnh đạo trong việc triển khai bảo trì năng suất toàn diện TPM

Để áp dụng bảo trì năng suất toàn diện TPM hay bất kỳ một chương trình nào khác, vai trò của cấp quản lý đóng vai trò quyết định chương trình đó có triển khai thành công hay không?

Mô hình của sự phát triển = Tầm nhìn x Động lực x Qui trình

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

Các nội dung chính của AM, PM & FI sẽ kết hợp triển khai trong giai đoạn I

Theo cách tiếp cận vấn đề của bảo trì năng suất toàn diện TPM, lưu đồ triển khai áp dụng cho nhà máy sản xuất chia làm 4 giai đoạn, giai đoạn 1: Triển khai bảo trì tự quản AM cho phòng sản xuất hoàn thành bước 3, bảo trì có kế hoạch PM cho phòng bảo trì đến bước 2 và cải tiến liên tục các chủ đề ưu tiên FI cho toàn nhà máy trên nền tảng 5S đã triển khai hoàn thành. 

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

WPA - Work Point Analysis

Phân tích điểm làm việc - Work Point Analysis  là phương pháp phân tích nhằm xác định mối liên hệ bên trong giữa 3 hệ thống: Định hình - Định vịDuy trì tạo nên điểm làm việc trên thiết bị

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

MQM - Machine Quality Matrix

Trong sản xuất, mối liên hệ/ảnh hưởng giữa chất lượng sản phẩm và các thông số cài đặt trên thiết bị được mô tả thông qua ma trận MQM - Machine Quality Matrix, MQM là một phần của chương trình tư vấn triển khai Lean TPM (Bảo trì năng suất toàn diện).

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

Tổng quan về Lãng phí/Tổn thất

Lãng phí trong chuỗi supply chain - chuỗi cung ứng là rất nhiều và chiếm phần lớn trong các yêu tố cấu thành nên giá sản phẩm. Trong đó có những lãng phí nhìn thấy được (Loss - Hao phí/Tổn thất) và những lãng phí không nhìn thấy được: Chi phí không hợp lý, lãng phí tiềm ẩn trong chi phí, Vòng quay của tiền tệ, các khoản đầu không hợp lý,..Cải tiến liên tục các chủ đề ưu tiên nhằm đưa lãng phí về zero là một nội dung của LeanTPM.

(Click vào tiêu đề để xem chi tiết)

Trang  1  2  3  4 
  • TaTa
  • Logo Jinyu
  • Logo Bluescope
  • Marico
  • Outspan
  • Casumina
  • Camel
  • Icp VN
  • Logo SaiGon Trapaco
  • Logo Olam
  • LOGO KH
  • LOGO STP
  • Newtoyo
  • So so kien thiet Binh Duong
  • Sonion
  • YKK
  • Liksin
  • Kimberly Clack
  • Anduc
  • Amway
  • DH Su pham KT
  • Prime
  • tantien
Lượt truy cập: 5,559,423
Đang online: 1
Bản quyền 2012 © Công ty Tư vấn TST